Trĩ ngoại độ 1 được coi là cấp độ nhẹ nhất của bệnh trĩ. Tỷ lệ mắc bệnh này đang tăng chóng mặt, bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu bệnh nhân phát hiện ra bệnh sớm và có biện pháp chữa trị hợp lý. Chúng tôi sẽ tổng hợp 4 cách chữa bệnh trĩ ngoại độ 1 ngay tại bài viết sau.
Bệnh trĩ ngoại là gì ?
Bệnh trĩ là căn bệnh xuất hiện khi các tĩnh mạch vùng hậu môn chịu nhiều áp lực khiến rối búi trĩ. Bệnh chia là 2 nhóm chính là trĩ ngoại và trĩ nội. Trong đó bệnh trĩ ngoại rất dễ phát hiện nhưng lại dễ nhầm với hiện tượng sa búi trĩ nội. Trĩ ngoại rất dễ điều trĩ nếu ở cấp độ 1 nhưng tỷ lệ tái phát rất lớn. Chính vì lý do này mà các phương pháp điều trĩ triệt để là rất cần thiết.
>>> Tin liên quan: Các cấp độ của bệnh trĩ
Nguyên nhân gây trĩ ngoại độ 1
Tìm được nguyên nhân gây bệnh sẽ là nền tảng giúp quá trình chữa trị đạt hiệu quả tốt. Dưới đây là một số nguy nhân chính gây bệnh trĩ ngoại mà chúng tôi đã tổng hợp được:
- Ngồi quá nhiều, đứng quá lâu, thường xuyên mang vác vật nặng. Những người này dễ mắc trĩ do áp lực ngồi lâu, đứng nhiều sẽ khiến tĩnh mạch hậu môn chịu áp lực, lâu ngày gây bệnh trĩ.
- Táo bón kinh niên. Nếu bạn có vấn đề về đường tiêu hóa, thường xuyên bị táo bón thì bạn đã được xếp vào nhóm đối tượng dễ bị trĩ ngoại nhất. Thường xuyên phải tạo sức rặn lúc đi tiêu khiến tĩnh mạch trĩ kéo dài, các cơ vòng co thắt khu vực hậu môn bị dẫn ra gây trĩ.
- Thói quen rặn mạnh khi đi tiêu, ngồi xổm lâu hoặc quan hệ đồng tính qua hậu môn.
- Phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh trĩ do áp lực của thai nhi lên thành hậu môn. Bên cạnh đó, khi sinh thường thì người mẹ phải rặn để đưa thai ra ngoài dễ khiến nứt kẽ hậu môn.
Dấu hiệu nhận biết trĩ ngoại độ 1
Vì là cấp độ thấp nhất nên dấu hiệu bệnh thường bị nhầm lẫn sang một số căn bệnh khác. Triệu chứng thường gặp nhất là:
- Đi cầu ra máu tươi. Đôi khi máu lẫn cùng phân hoặc xuất hiện ở bồn cầu. Sở dĩ máu xuất hiện là do sức rặn của người bệnh khiến búi trĩ bị chảy máu hoặc nứt kẽ hậu môn.
- Thường xuyên ngứa hậu môn, đặc biệt vào ban đêm.
- Đã đi tiêu nhưng vẫn có cảm giác khó chịu bụng dạ
- Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn. Thông thường búi trĩ khá nhỏ, thường thò ra ngoài hậu môn khi đi tiêu nhưng sẽ tự thu vào trong ống hậu môn.
Trĩ ngoại cấp độ 1 thường không gây quá nhiều đau đớn nhưng vẫn có những ảnh hưởng nhất định tới tâm lý và sinh hoạt của người bệnh. Tuy nhiên, nếu không chữa trị kịp thời để bệnh ngày càng nặng đến cấp độ 2,3,4 thì hiệu quả điều trị ngày càng giảm và khó khăn hơn.
Chính vì lý do này, khi bệnh ở giai đoạn nhẹ, đừng trì hoãn mà hãy chữa bệnh ngay để tránh những biến chứng nguy hiểm. Bạn cũng có thể liên hệ 1800 6953 - 0388 036 248 để được tư vấn những dấu hiệu của bệnh trĩ.
4 cách chữa bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 không cần dùng thuốc
Điều chỉnh lại chế độ ăn uống
Việc đầu tiện người bệnh trĩ ngoại cần làm là cải thiện lại chế độ ăn uống. Tăng cường chất xơ trong bữa ăn, hạn chế ăn đồ ăn đầu mỡ, cay nóng ảnh hưởng đến tiêu hóa. Nên ăn những thực phẩm mát, nhuận tràng, nhiều rau xanh như: bông cải xanh, rau cải, rau ngót, rau rền, rau mồng tơi, cam, quýt, đào. Ngoài ra, người bệnh trĩ nên uống đủ từ 1.5-2 lít nước mỗi ngày để cơ thể luôn căng tràn sức sống và tiêu hóa tốt hơn.
Mặt khác, người bệnh trĩ có nguy cơ bị thiếu máu do thường xuyên mất máu. Nên ăn các thực phẩm giàu magie và sắt để bổ xung sắt cho cơ thể.
Điều chỉnh chế độ sinh hoạt
Chế độ sinh hoạt đóng vai trò quan trọng với sức khỏe của người bệnh trĩ. Sinh hoạt lành mạnh, ăn đúng bữa và ngủ đúng giờ sẽ giúp người bệnh tránh căng thẳng mệt mỏi. Đời sống tinh thần rất quan trọng với liệu trình trị bệnh, luôn giữ tinh thần thoải mái, tránh áp lực. Ngoài ra, nên cẩn thận với quan hệ tình dục qua đường hậu môn vì đây là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh trĩ ngoại.
Vệ sinh hậu môn sạch sẽ
Sau khi đại tiện, nên dùng khăn ẩm hoặc giấy mềm để vệ sinh hậu môn. Các chuyên gia khuyên rằng không nên sử dụng khăn giấy thô ráp, giấy có mùi thơm và màu sắc sặc sỡ. Nên ngâm và rửa hậu môn trong nước muối ấm để sát khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm. Nếu người bệnh là nữ, cần cẩn trọng vì bệnh trĩ có thể gây viêm nhiễm vùng kín bởi vi khuẩn từ phân còn sót lại trên búi trĩ.
Điều trị trĩ ngoại bằng dược liệu thiên nhiên
Sử dụng các dược liệu có xuất xứ từ thiên nhiên không chỉ đảm bảo tính an toàn cho quá trình chữa bệnh mà còn giúp người bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 tiết kiệm được chi phí. Một số cây thuốc nam trị bệnh trĩ thường được lựa chọn là: củ ấu khô, hoa màu gà, nam hương nhu, cây diếp cá.... Các biện pháp chữa bệnh bằng nguyên liệu là các loại cây, hoa, củ đông y phát huy tác dụng tốt nhất khi bệnh nhân bị bệnh ở giai đoạn nhẹ. Tuy nhiên, khi sử dụng các biện pháp này cần kiên trì áp dụng và sử dụng đến khi bệnh hết hẳn mới thôi dùng. Búi trĩ sẽ co nhỏ, các vết nứt do trĩ sẽ mau lành nếu người bệnh chịu khó chữa trị.
Có một thực tế đang xảy ra là hầu hết những người bị bệnh trĩ ngoại không chữa trị bệnh khi bệnh ở giai đoạn nhẹ. Lý giải cho điều này, nhiều người bệnh cho biết họ rất tự ti khi đi thăm khám, họ chấp nhận sống chung với bệnh vì những ảnh hưởng khi trĩ ở cấp độ 1 không quá nhiều. Nhưng một khi bệnh đã chuyển biến đến cấp độ cao hơn thì hiện tượng chảy máu, nhiễm trùng, viêm nhiễm, bội nhiễm sẽ khiến người bệnh cực kỳ đau đớn. Thậm chí, bệnh có thể gây ung thư hậu môn, nhiễm trùng máu, ung thư đại - trực tràng.
Chính những lúc như vậy, người bệnh mới hiểu được ý nghĩa của việc phát hiện bệnh sớm và chữa trị kịp thời. Đến giai đoạn nặng, các biện pháp ngoại khoa, các phương pháp loại bỏ búi trĩ được sử dụng.
Phòng khám chuyên khoa hậu môn trực tràng Kinh Đô là địa chỉ khám trĩ ngoại ở Bắc Giang tin cậy trong chẩn đoán và điều trị bệnh trĩ ở mọi cấp độ. Bạn có thể liên hệ với phòng khám qua Hotline 1800 6953 - 0388 036 248 hoặc ghé thăm tại số 79 Nguyễn Thị Minh Khai - Bắc Giang để được điều trị sớm. Việc chẩn đoán sẽ quyết định mức độ thành công trong việc điều trị, vì vậy đừng chần chừ khi bạn có những dấu hiệu nghi ngờ là bệnh trĩ ngoại